Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Khang
9 tháng 1 lúc 15:59

ai giúp mình với

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 lúc 16:49

a.

Nếu p và q cùng lẻ \(\Rightarrow pq+13\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)

Nếu p;q cùng chẵn \(\Rightarrow5p+q\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)

\(\Rightarrow\) p và q phải có 1 số chẵn, 1 số lẻ

TH1: p chẵn và q lẻ \(\Rightarrow p=2\)

Khi đó \(2q+13\) và \(q+10\) đều là số nguyên tố

- Nếu \(q=3\Rightarrow2q+13=2.3+13=19\) là SNT và \(q+10=13\) là SNT (thỏa mãn)

- Với \(q>3\Rightarrow q\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow q=3k+1\) hoặc \(q=3k+2\)

Với \(q=3k+1\Rightarrow2q+13=2\left(3k+1\right)=3\left(2k+5\right)⋮3\) là hợp sô (loại)

Với \(q=3k+2\Rightarrow q+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)

TH2: p lẻ và q chẵn \(\Rightarrow q=2\)

Khi đó \(2p+13\) và \(5p+2\) đều là số nguyên tố

- Với \(p=3\Rightarrow2p+13=19\) là SNT và \(5p+2=17\) là SNT (thỏa mãn)

- Với \(p>3\Rightarrow p\) ko chia hết cho 3 \(\Rightarrow p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)

Với \(p=3k+1\Rightarrow2p+13=3\left(2p+5\right)⋮3\) là hợp số (loại)

Với \(p=3k+2\Rightarrow5p+2=3\left(5k+4\right)⋮3\) là hợp số (loại)

Vậy \(\left(p;q\right)=\left(2;3\right);\left(3;2\right)\) thỏa mãn yêu cầu

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 lúc 16:58

b.

x là số tự nhiên \(\Rightarrow x^2+4x+32>x+4\)

Do p là số nguyên tố mà \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+4x+32=p^a\\x+4=p^b\end{matrix}\right.\) với \(\left\{{}\begin{matrix}a>b\\a+b=n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+4x+32}{x+4}=\dfrac{p^a}{p^b}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{32}{x+4}=p^{a-b}\)

Do \(p^{a-b}\) là số nguyên dương khi \(a>b\) và x là số nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{32}{x+4}\) là số nguyên

\(\Rightarrow x+4=Ư\left(32\right)\)

Mà \(x+4\ge4\Rightarrow x+4=\left\{4;8;16;32\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;4;12;28\right\}\)

Thay vào \(\left(x^2+4x+32\right)\left(x+4\right)=p^n\)

- Với \(x=0\Rightarrow128=p^n\Rightarrow2^7=p^n\Rightarrow p=2;n=7\)

- Với \(x=4\Rightarrow512=p^n\Rightarrow2^9=p^n\Rightarrow p=2;n=9\)

- Với \(x=12\Rightarrow3584=p^n\) (loại do 3584 không phải lũy thừa của 1 SNT)

- Với \(x=28\Rightarrow29696=p^n\) (loại do 29696 không phải lũy thừa của 1 SNT)

Vậy \(\left(x;p;n\right)=\left(0;2;7\right);\left(4;2;9\right)\)

Bình luận (0)
Kyubi Saio
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Đức Lộc
Xem chi tiết
Linhhhhhh
Xem chi tiết
Phan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Tuyết Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Đường Quyền
28 tháng 1 2020 lúc 9:28

Bài 1:a)Vì p là số nguyên tố nên p=2,3,5,7,...

-Với p=2 thì p+10=12(hợp số)\(\rightarrow\)loại

-Với p=3 thì p+10=13, p+20=23 (số nguyên tố)\(\rightarrow\)chọn        

-Với p>3 và p là số nguyên tố nên p không chia hết cho 3;p+10,p+20>3 nên:

Nếu p=3k+1 thì p+20=3k+21\(⋮\)3(hợp số)\(\rightarrow\)loại

Nếu p=3k+2 thì p+10=3k+12\(⋮\)3(hợp số)\(\rightarrow\)loại

Vậy p=3 là giá trị cần tìm

Còn lại bạn cứ tiếp tục nhé

         

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tata
Xem chi tiết